• BÌNH LUẬN

    Ngày Độc Lập | Chân… trong Phỏng vấn nhà văn Võ Văn T…
    S.T.T.D Tưởng Năng T… trong Phỏng vấn nhà văn Võ Văn T…
    Ngày độc lập - Viễn… trong Phỏng vấn nhà văn Võ Văn T…
    Ngày Độc Lập | Nhận… trong Phỏng vấn nhà văn Võ Văn T…
    NGÀY ĐỘC LẬP (S.T.T.… trong Phỏng vấn nhà văn Võ Văn T…
    Ngày Độc Lập –… trong Phỏng vấn nhà văn Võ Văn T…
    Ngày Độc Lập… trong Phỏng vấn nhà văn Võ Văn T…
    S.T.T.D Tưởng Năng T… trong Phỏng vấn nhà văn Võ Văn T…
    Ẩn danh trong Làng Cổ Nhuế ( một bài viết rấ…
    Nguyễn Pháp Luật trong Tướng Giáp ( trong sách Bên Th…
  • TOP RATED

  • LƯU TRỮ

  • Bài & Trang được đáng chú ý

  • A CALENDAR

    Tháng Năm 2024
    H B T N S B C
     12345
    6789101112
    13141516171819
    20212223242526
    2728293031  
  • WELCOME - pageviews

    • 247 987 hits

Người Việt ăn cắp ở Nhật

Chuyện Người Việt ăn cắp ở Nhật

Trộm cắp ở Nhật rất dễ, vì xã hội Nhật xây dựng hoàn toàn trên sự lương thiện. Ít người nghĩ tới chuyện gian lận, ít thương gia nghĩ tới chuyện đề phòng trộm cắp. Những người quen chụp giựt ở VN rơi vào xã hội Nhật như chuột sa chĩnh gạo. Tiếp tục đọc

PHỦ ĐỊNH CỦA NGÔN NGỮ ( luận bàn vui …)

PHỦ ĐỊNH CỦA NGÔN NGỮ

Là loại phủ định thuộc loại nhanh mà mấy chục năm trước thời chiến tranh và hậu chiến gần như bất động. Hiện nay, theo sự phát triển của thực tế, cứ mỗi khoảng trên dưới chục năm, nhiều ngôn từ, nói và viết mới xuất hiện thay thế cho ngôn từ cũ. Và càng ngày sự biến đổi càng nhanh hơn vì thời buổi bùng nổ thông tin và nhờ xa lộ internet… Tất yếu, những nhà viết, nói… hầu hết thay đổi từ ngữ hoặc cách dùng chúng. Thực tế thị trường và hội nhấp mở cửa để phát triển hay là chết là động lực chính của thay đổi nhanh đó!
Tiếp tục đọc

ĐI TÌM CON HỔ HOANG DÃ CUỐI CÙNG Ở VIỆT NAM

Đi tìm con hổ hoang dã cuối cùng ở Việt Nam


Hoa Văn

Tiếp tục đọc

Hiểu về Bắc Âu ( không phải là cnxh mà là thị trường tự do + sự tử tế văn hóa )

Bắc Âu có phải là “thiên đường xã hội”?

Email ThisBlogThis!Share to TwitterShare to FacebookShare to Pinterest
Tiếp tục đọc

Nhàn (and phiếm) đàm về Hậu hiện đaị….

CHIA SẺ VẮN TẮT TƯ DUY LÝ LUẬN NGHỆ THUẬT – CŨ NGƯỜI, MỚI TA!
Hậu hiện đại – postmodernism: nói nôm na nhưng không hề mách qué đại thể nó là thế này:
Chơi kiểu mới, khác so với cái quen thuộc, truyền thống, cổ điển…
Phá bỏ hình thức biểu cảm – diễn ngôn trước đó ( cốt truyện, nhân vật, cấu trúc nhân quả – với văn xuôi và kịch; bỏ cái tôi trữ tình ( như “Bài ca chim Ch’rao” trích giảng từ cấp 3 pt tha thiết bổng trầm với 2 nhân vật Hùng và Rin là tiêu biểu nhớ mãi, câu có vần nhạc điệu ( như cả 1000 nhà thơ vẫn làm lâu nay) thành tự do vô giới hạn; nội dung hơi điên/màn mát chập tới điên trí tuệ, điên diễn ấy mà – với thơ)
Tiếp tục đọc

CHUYỆN VUI VỀ NGÀY ĐÀN ÔNG ( 3 -8)

DÁN LÊN CHUYỆN NGẮN DO MOA VIẾT VUI TỪ NĂM 2013 VÊ NGÀY LIỀN ÔNG 3 -8. CHO CÔNG BĂNG!

Lịch sử ngày 3 – 8 ( chuyện vui cho các VIEWERS nhân 8 – 3 )

Thời ấy, không hiểu do trời đất chuyển vần thế nào, hay do thực phẩm ô nhiễm, hay do trước đấy, cánh đàn ông phải đánh nhau triền miên với các kẻ thù tây, tàu…, phải gánh vác lo toan quá nặng sinh mệt mỏi, buông trôi…toàn bộ nữ giới của nước ấy bỗng trở nên mạnh mẽ lạ thường…

Tiếp tục đọc

Sách mới, hay về điện ảnh

img_0385img_0386img_0384
Sách được tặng giải 3 (tương đương nhì vì không có giải nhất. Trong khi nội dung đáng ra đạt giải 1 – vì tệ lậu đố kỵ tiểu nhân trong ngành…Biết cả mà nên xòa ) trong Lễ trao giải Cánh diều vàng Hội điện ảnh năm 2016 ( diễn ra 9 -4 – 2017 tại TP HCM)

Ký ức không quên một thời (Bao cấp…) – bài st hay

11.049. ĐỔI MỚI

Posted by adminbasam on 16/12/2016

FB Vũ Thành Tự Anh

15-12-2016

Đúng ngày này 30 năm trước – 15/12/1986* – Đại hội Đảng VI chính thức khai mạc, mở ra vận hội đổi mới cho đất nước. Ngẫm lại thời đó, rào cản đổi mới chủ yếu nằm ở nhận thức giáo điều – giáo điều về “con đường đi lên CNXH”, về “làm chủ tập thể”, về “cải tạo công thương nghiệp” v.v. Vì vậy, đổi mới thời đó hay được quy giản thành “đổi mới tư duy”.

Ngày nay, cụm từ “đổi mới” vẫn thường xuyên được nhắc đi nhắc lại. Đến hẹn lại lên, cứ vào các năm chẵn chục, người dân lại nghe mỏi tai về thành tựu “mười năm đổi mới”, “hai mươi năm đổi mới”, “ba mươi năm đổi mới”. Song tinh thần đổi mới thực sự đã đi vào dĩ vãng. Cứ “đổi mới” theo kiểu phong trào và hô khẩu hiệu như hiện nay chỉ càng khiến “đổi mới” trở nên cũ kỹ, thậm chí phản tác dụng.
Tiếp tục đọc

Chuyện kể của một phi công phụ trách đội cảm tử ( Tư liệu st hay)

Chuyện kể của một phi công cảm tử Nhật Bản

Tiếp tục đọc